Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bắc Kinh yêu cầu Manila ngừng khiêu khích ở Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Israel sẽ tấn công vào Rafah bất kể có đạt được thỏa thuận ngừng bắn hay không
    Tin Việt Nam
Lãnh đạo Việt Nam gửi điện thăm hỏi Campuchia sau vụ nổ kho đạn
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
David Beckham kiện tài tử 'Transformers'
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Văn Học
Cảo thơm lần giở: Rabelais nghĩ gì?
Thời kỳ đầu bảo lưu văn nghệ Phục hưng Pháp, cuốn tiểu thuyết phiêu lưu trào phúng Gargantua (Gar’găng-chuy-a) và Pantagruel (Păng-ta-gruy-en’) của Rabelais là một tiếng cười oang oang đả kích...

 


 


Thời kỳ đầu bảo lưu văn nghệ Phục hưng Pháp, cuốn tiểu thuyết phiêu lưu trào phúng Gargantua (Gar’găng-chuy-a) và Pantagruel (Păng-ta-gruy-en’) của Rabelais là một tiếng cười oang oang đả kích vào nhân sinh quan tôn giáo mê muội thời trung cổ, một nhân sinh quan đề cao tôn giáo (thần quyền, ngu dân và cuồng tín, mê tín dị đoan, giáo dục kinh viện nhồi sọ, tu sĩ ăn bám). Ông ca ngợi những quan điểm nhân văn chủ nghĩa (con người là trung tâm vũ trụ, yêu trần thế, tò mò, học hỏi, hành động, tin vào khả năng con người phát triển vô hạn, đạo lý dựa vào tự nhiên và lý trí). Bằng một ngôn ngữ phóng túng, pha lẫn uyên bác học giả và màu sắc dân gian, ông đã tạo ra nhiều tình huống và nhân vật khôi hài hoặc điển hình sâu sắc: Panurge (Pan-nuyr’-giơ), Anh chàng láu cá, Tu viện Abbaye de Théleme (Te-le-mơ). Một tập thể sống không gò bó.Nhà văn Pháp thời kỳ Phục hưng Rabelais. (1494-1553).


Nhà văn Pháp thời kỳ Phục hưng Rabelais. (1494-1553).


Nhà văn Pháp thời kỳ Phục hưng Rabelais. (1494-1553).


Rabelais (Ra - bơ - le, 1494-1553) là nhà văn nhân văn chủ nghĩa Pháp, ông là con một luật sư. Ông học rộng: giáo dục kinh viện ở tu viện, làm tu sĩ dòng Francicain (Ph-răng-xi-canh) và dòng Bénédictin (Bê-nê-đích-tanh); giao thiệp với nhiều nhà nhân văn, nghiên cứu văn học cổ Hy Lạp - La Mã. Năm 1530, ông bỏ tu đi học y. Năm 1536 ông lại vào tu viện làm linh mục, nhưng vẫn làm cả nghề y. Ông được Hồng y giáo chủ Du Bellay (Đuy Be-lây) che chở nên khỏi bị nhà thờ Công giáo truy nã vì viết sách chống đối. Ông theo Du Bellay đi Roma nhiều lần. Ông nổi tiếng do cuốn tiểu thuyết phiêu lưu trào phúng Gar’găng-chuy-a và Păng-ta-gruy-en’, tác phẩm gồm 5 tập (1532-1564) kể về hai người khổng lồ. Tập I kể về vua khổng lồ Gargantua, khi ra đời Gargantua đã đòi uống ngay. Lớn lên đi Paris học, Gargantua chơi nghịch buộc chuông nhà thờ Đức Bà vào cổ ngựa làm nhạc. Chiến tranh nổ ra, tu sĩ Gean (Giăng) đánh giặc, được Gargantua thưởng công, cho tu viện Théleme (Te-le-mơ) làm theo khẩu hiệu “thích gì làm nấy”. Các tập sau kể chuyện con trai Gargantua. Tập II, khi con Gargantua là Pantagruel ra đời, Gargantua không biết nên cười hay nên khóc vì vợ đẻ xong thì chết. Pantagruel lớn lên đi học nhiều thứ và làm quen với Panurge (Pa-nuyr’-giơ), một gã đa mưu, láu lỉnh. Tập III: Panurge không biết có nên lấy vợ hay không, hỏi nhiều người mà không xong, Panurge cùng Pantagruel bèn đi hỏi lời phán truyền của cái chai thần. Tập IV: Trong cuộc hành trình, gặp bão, chế giễu La Mã và bọn tu sĩ lười biếng. Tập V: Giễu cợt nha lại, quan tòa. Hành hương tới nơi, lời phán truyền của “chai thần” là “Trinch” nghĩa là “hãy uống đi” (có thể nghĩa là: hãy say sưa tri thức, khoa học).


Sau đây là vài suy nghĩ của Rabelais:


Ăn quen thì thèm ăn mãi.


Khoa học mà không có lương tâm thì chỉ hủy hoại tâm hồn.


Hãy hạ màn đi, thế là vở kịch đã diễn xong.


Các tu sĩ ấy chỉ theo quy tắc này: nhân tâm tùy thích.


Nên viết về cái cười hơn là về nước mắt, bởi vì cái cười mới là cái riêng của con người.


Quần áo không làm nên thầy tu. Có kẻ mặc y phục tu sĩ, mà bên trong chẳng có gì là tu sĩ.


Cứ ăn đi rồi sẽ thấy thèm ăn. Hangest du Mars nói: uống vào sẽ hết khát.


Đối với Thượng đế không có gì là không thể làm được, và nếu Thượng đế muốn thì từ nay trở đi, phụ nữ sẽ sinh con qua lỗ tai.


Nghèo túng bao giờ cũng đi cùng với kiện tụng.


 

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật (20-04-2024)
    Cần đảm bảo quyền lợi cho mọi học sinh trường Quốc tế Mỹ (11-04-2024)
    Học ngành Sư phạm tiếng Trung có lo thất nghiệp? (10-04-2024)
    Hơn 101.000 học sinh tập dượt cho kỳ thi TN THPT đầu tiên của Chương trình mới (12-03-2024)
    TP Hồ Chí Minh: Phụ huynh 'nín thở' chờ thông tin thi khảo sát vào lớp 6 trường chuyên (08-03-2024)
    Nữ sinh Việt thi đâu thắng đó, tốt nghiệp đại học Séc với GPA cao nhất lịch sử (06-03-2024)
    Sự trỗi dậy của các câu lạc bộ sách dành cho giới trẻ (29-02-2024)
    Ai được dự thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội? (18-02-2024)
    Nữ sinh Tây Nguyên phá kỷ lục siêu trí nhớ thế giới (15-02-2024)
    Nữ sinh Hà Nội bị cắt quần do không mặc đồng phục, nhà trường nói gì? (21-01-2024)
    Nam sinh Phú Yên giành vé đầu tiên vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024 (07-01-2024)
    Chính thức bỏ thi thăng hạng viên chức (15-12-2023)
    Tiến sỹ ngân hàng bị lừa hơn 470 triệu đồng mà không dám kêu ai (14-12-2023)
    Nhà văn Di Li: Tôi mất 15 năm để ngẫm nghĩ về 'Tật xấu người Việt' (09-12-2023)
    79 công trình khoa học được vinh danh trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam (06-12-2023)
    Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm Đại học Kyushu của Nhật Bản (30-11-2023)
    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của người Ê Đê ở Tây Nguyên (19-11-2023)
    Sau một tuần mở cổng đăng ký: 'Đấu trường' trí tuệ nhân tạo hàng đầu Việt Nam thu hút hơn 700 đội thi (13-11-2023)
    Việt Nam có nữ giáo sư Toán học thứ 3 (07-11-2023)
    Giáo sư, phó giáo sư trẻ nhất vừa được công nhận năm 2023 là ai? (06-11-2023)

Các bài viết cũ:
    Trở lại Paris (02-06-2017)
    Có một làng người Việt trên đất Ba Lan (30-05-2017)
    Giữ trọn lời thề cỏ may (16-04-2017)
    Sách về hành trình tìm tự do của nô lệ Mỹ giành giải Pulitzer 2017 (11-04-2017)
    Khát vọng và tình yêu của Giang Nam (19-03-2017)
    Những dòng thơ Quang Dũng (22-01-2017)
    Giới thiệu về cuốn sách Trục quay lịch sử (11-01-2017)
    Buôn sách, bán sách và tình yêu văn học (15-08-2016)
    'Túp lều bác Tom' - bản án của một người phụ nữ dành cho chế độ nô lệ Mỹ (20-07-2016)
    Xét lại hình tượng cô Tấm (08-07-2016)
    Một góc nhìn về nguồn gốc tiếng Việt (01-06-2016)
    Những bê bối tình ái tai tiếng nhất trong lịch sử văn học thế giới (08-05-2016)
    Thử lý giải hai 'nghịch lý' ở nàng Kiều (10-04-2016)
    Tiền bạc, của cải trong tục ngữ của người Việt (13-03-2016)
    Đẹp và buồn trong quan niệm thẩm mỹ của Yasunary Kawabata (20-02-2016)
    Di cảo thơ Xuân Diệu - tiếng thơ bi thương cho cuộc tình tan vỡ (03-02-2016)
    Thử lý giải hai 'nghịch lý' ở nàng Kiều (19-01-2016)
    Thép đã tôi thế đấy: Một cuốn sách, một số phận... (09-01-2016)
    Tô Hoài - giữa sự viết và hư vô (03-01-2016)
    Lời giải cho nghi án giới tính của 'ông hoàng thơ tình' Xuân Diệu (27-12-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152796955.